Monks, if those who have gone forth in other sects ask you:
In what are all phenomena rooted?
What is their coming into play?
What is their origination?
What is their meeting place?
What is their presiding state?
What is their governing principle?
What is their surpassing state?
What is their heartwood?
What is [the place of] their plunging?
What is their final end?'
"On being asked this by those who have gone forth in other sects, how would you answer?"


Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo có thể hỏi như sau :
Này chư Hiền, tất cả pháp lấy ǵ làm căn bản ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm sanh khởi ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm tập khởi ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm chỗ quy tụ ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm thượng thủ ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm tăng thượng ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm tối thượng ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm lơi cây ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm chỗ thể nhập ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm cứu cánh ?
"Được hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy trả lời các du sĩ ngoại đạo ấy như thế nào?"

 

For us, lord, the teachings have the Blessed One as their root, their guide, & their arbitrator. It would be good if the Blessed One himself would explicate the meaning of this statement. Having heard it from the Blessed One, the monks will remember it.


Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm lănh đạo, lấy Thế Tôn làm nương tựa.Thật lành thay, bạch Thế Tôn, nếu nghĩa của lời nói này được Thế Tôn nói lên ! Sau khi nghe Thế Tôn nói, các Tỷ-kheo sẽ thọ tŕ.

 

In that case, monks, listen & pay close attention. I will speak.


Vậy này các Tỷ-kheo, hăy nghe và khéo tác ư, Ta sẽ nói.

 

"As you say, lord," the monks responded.


Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

 

Monks, if those who have gone forth in other sects ask you:
In what are all phenomena rooted?
What is their coming into play?
What is their origination?
What is their meeting place?
What is their presiding state?
What is their governing principle?
What is their surpassing state?
What is their heartwood?
What is [the place of] their plunging?
What is their final end?'


Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo có thể hỏi như sau :
Này chư Hiền, tất cả pháp lấy ǵ làm căn bản ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm sanh khởi ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm tập khởi ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm chỗ quy tụ ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm thượng thủ ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm tăng thượng ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm tối thượng ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm lơi cây ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm chỗ thể nhập ?
Tất cả pháp lấy ǵ làm cứu cánh ?

 

On being asked this by those who have gone forth in other sects, this is how you should answer them:


Được hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy có thể trả lời như sau :

 

All phenomena are rooted in desire.1


Tất cả pháp lấy dục làm căn bản

 

All phenomena come into play through attention.


Tất cả pháp lấy tác ư làm sanh khởi.

 

All phenomena have contact as their origination.


Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi.

 

All phenomena have feeling as their meeting place.


Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ quy tụ.

 

All phenomena have concentration as their presiding state.


Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ.

 

All phenomena have mindfulness as their governing principle.


Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng.

 

All phenomena have discernment as their surpassing state.


Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng.

 

All phenomena have release as their heartwood.


Tất cả pháp lấy giải thoát làm lơi cây.

 

All phenomena gain their footing in the deathless.


Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập.

 

All phenomena have Unbinding as their final end.


Tất cả pháp lấy Niết-bàn làm cứu cánh."

 

On being asked this by those who have gone forth in other sects, this is how you should answer.


Này các Tỷ-kheo, được hỏi vậy, các Thầy có thể trả lời các du sĩ ngoại đạo ấy như vậy.

 

Note

1. According to the Commentary to AN VIII.83 (which covers the first eight of the ten questions given here), "all phenomena" (sabbe dhamma) here means the five aggregates. These are rooted in desire, it says, because the desire to act (and thus create kamma) is what underlies their existence. The Commentary's interpretation here seems to be an expansion on MN 109, in which the five clinging-aggregates are said to be rooted in desire, an assertion echoed in SN 42.11, which states that suffering & stress are rooted in desire. Here, all the aggregates — whether affected by clinging or not — are said to be rooted in desire.

The Commentary goes on to say that the statement, "All phenomena are rooted in desire," deals exclusively with worldly phenomena, whereas the remaining statements about all phenomena cover both worldly and transcendent phenomena. There seems less reason to follow the Commentary's first assertion here, in that the noble eightfold path, when brought to maturity, counts as transcendent, and it is obviously rooted in a skillful form of desire.

As for the transcendent in its ultimate form, the phrase "all phenomena" as used in this sutta does not cover Unbinding, as Unbinding is not rooted in anything and, as the final statement indicates, it constitutes the final end of all phenomena. Thus this sutta would seem to belong to the group of suttas that would not classify Unbinding as a phenomenon. (On this question, see the note to AN III.134..)


 

See also: MN 1.